VIỆC LÀM TẠI SẦM SƠN THANH HÓA Lễ Hội Sầm Sơn

VIỆC LÀM TẠI SẦM SƠN THANH HÓA

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI VIẾT LIÊN QUAN TỚI VIỆC LÀM TẠI SẦM SƠN THANH HÓA ----------------------------------------------------------------------------------- Trong khuôn khổ bài viết này - chúng tôi sẽ cập nhật nhu cầu tuyển dụng theo thời gian thực phía dưới chân bài viết này  có ngày tháng tuyển dụng để các bạn xác định còn nhu cầu tuyển dụng hay hết hạn tuyển dụng. *****   TUYỂN NHÂN VIÊN THÁNG 2/2021 NHU CẦU TUYỂN DỤNG: PHÍA CUỐI BÀI VIẾT NÀY. Nhắn Zalo: 0983086263 hỏi công việc          TRONG KHUÔN KHỔ  BÀI VIẾT NÀY, NGƯỜI VIẾT/ TÁC GIẢ KHÔNG NHẰM MỤC ĐÍCH GIỚI THIỆU VIỆC LÀM CHO CÁC BẠN MÀ CHỈ GIỚI THIỆU NHỮNG TÌNH HUỐNG PHÁT SINH VIỆC VÀ CÁC BẠN SẼ CÓ HƯỚNG ĐỂ KIẾM VIỆC LÀM DỄ DÀNG HƠN.          Hàng năm cứ mỗi dịp hè về ( từ tháng 3 đến hết tháng 8 ) một lượng việc khổng lồ rất lớn...

Đọc thêm

Sầm Sơn sau bão số 10 năm 2018 Lễ Hội Sầm Sơn

Sầm Sơn sau bão số 10 năm 2018

Sầm Sơn sau bão số 10 - Bão số 10 đổ bộ miền Trung mạnh cấp 12, giật cấp 15 đã gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh ven biển, đặc biệt là vùng tâm bão từ Hà Tĩnh-Quảng Bình. Mặc dù Sầm Sơn nói riêng và Thanh Hóa nói chung không phải là tâm điểm của bão. Nhưng những hình ảnh Sầm Sơn sau bão thực sự phần nào nói lên sự đáng sợ của nó. Hình ảnh Sầm Sơn sau bão số 10 Sóng cao nhiều mét, biển động dữ dội là những gì mà chúng ta có thể thấy về Sầm Sơn sau bão số 10 Bão số 10 tại Sầm Sơn 15/09/2017 Nước biển tràn lên bờ gây ngập lụt quanh tuyến đường ven biển tại Sầm Sơn. Các hoạt động du lịch gần như ngừng trệ. Nhiều công trình du lịch ven biển bị hư hỏng nặng Các phương tiện...

Đọc thêm

Những địa điểm nên đến đầu năm mới Lễ Hội Sầm Sơn

Những địa điểm nên đến đầu năm mới

Những địa điểm nên đến đầu năm mới Nhiều gia đình lựa chọn những điểm đến tâm linh để cầu nguyện cho một năm mới bình an. Dưới đây là những địa điểm nên đến đầu năm mới. 1. Am Mỵ Nương - cầu duyên Am Mỵ Nương nằm trong chùa Cổ Loa (Hà Nội). Trong chùa, có am nhỏ thờ một bức tượng không đầu được trang trí rất đẹp và sang trọng. Theo người dân sống tại đây, bức tượng này là thờ công chúa Mỵ Châu bị vua cha chém đầu vì tội phản bội trong truyền thuyết xa xưa. Câu chuyện tình cảm sắt son, chung thủy của nàng Mỵ Nương cùng Trọng Thủy khi xưa đã khiến bao người cảm động, tin tưởng rằng đến nơi đây cầu duyên sẽ được linh ứng. Cứ thế, một đồn mười, người ta đổ về đây mong kiếm tìm hạnh phúc". Chính...

Đọc thêm

10 LỄ HỘI ĐẸP RỰC RỠ TRÊN THẾ GIỚI Lễ Hội Sầm Sơn

10 LỄ HỘI ĐẸP RỰC RỠ TRÊN THẾ GIỚI

10 LỄ HỘI ĐẸP RỰC RỠ TRÊN THẾ GIỚI Có nhiều lễ hội huyền thoại tuyệt đẹp được tổ chức trên khắp thế giới thu hút hàng triệu người tham gia sôi động và đầy hấp dẫn mà bạn sẽ được khám phá trong bài viết dưới đây >> Lễ hôi Sầm Sơn 2017 >> Du lịch Sầm Sơn 2017 Khám phá 10 lễ hội độc đáo và hấp dẫn trên thế giới sau đây.   1. Lễ hội Carnival ở Rio de Janeiro, Brazil Lễ hội Carnival ở Rio là một trong những lễ hội Carnival lớn nhất thế giới. mỗi năm có hàng triệu người tham gia lễ hội với đại tiệc của cocktail đầy màu sắc, âm nhạc Samba, những điệu mùa và phấn đầy màu sắc Lễ hội Carnival ở Rio de Janeiro, Brazil 2. Lễ hội Đèn lồng ở Đài Loan Vào thời gian diễn ra lễ hội thường niên lãng mạn này có hàng...

Đọc thêm

Lễ Hội Mai An Tiêm Lễ Hội Sầm Sơn

Lễ Hội Mai An Tiêm

Lễ Hội Mai An Tiêm Lễ hội Mai An Tiêm diễn ra từ ngày 12-14/3 âm lịch hàng năm, tại Đền thờ Mai An Tiêm, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá >> Lễ hội Sầm Sơn 2017 >> Lễ hội Cầu Phúc Đền Độc Cước Sầm Sơn Theo truyền thuyết, Mai An Tiêm- nhân vật huyền sử của nước Văn Lang ở vào cuối thời Hùng Vương, là người có công khai phá, xây dựng vùng đất ven biển Nga Sơn, cũng là người “khai sinh” ra quả dưa hấu đỏ. Ông vốn là một nô lệ bị tàu buôn phương Nam bắt làm tặng vật dâng lên Vua Hùng. Nhờ trí thông minh, nhã nhặn, yêu lao động ông được Vua Hùng quý mến tin dùng đặt cho cái tên Mai An Tiêm và ban cho một người thiếp làm vợ, được bổ làm quan cai quản các nô lệ. Nhưng sau này...

Đọc thêm

Lễ hội Pồn Pôông của người Mường xứ Thanh Lễ Hội Sầm Sơn

Lễ hội Pồn Pôông của người Mường xứ Thanh

Lễ hội Pồn Pôông của người Mường xứ Thanh Pồn Pôông tiếng Mường là “chơi hoa”, lễ hội Pồn Pôông là một cuộc vui chơi nhảy múa xung quanh cây hoa với sắc thái tín ngưỡng dân gian, một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa và là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người Mường xứ Thanh. >> Lễ hội Cầu Phúc Đền Độc Cước Sầm Sơn >> Lễ hội Bánh chưng - Bánh dày >> Du lịch Sầm Sơn 2017 Tháng 3 âm lịch, mùa hoa bông trăng nở báo hiệu mùa lễ hội Pồn Pôông trở về trên các bản vùng cao huyện Ngọc Lặc, Lang Chánh, Bá Thước.... Hoa bông trăng tượng trưng cho tình yêu lứa đôi, vì thế đây còn là lễ hội giao duyên gắn với  nhiều câu chuyện tình lãng mạn. Lễ hội này ra đời từ điều kiện sinh hoạt và cư...

Đọc thêm

Nét đẹp văn hóa đầu năm của đồng bào dân tộc thiểu số xứ Thanh Lễ Hội Sầm Sơn

Nét đẹp văn hóa đầu năm của đồng bào dân tộc thiểu số xứ Thanh

Nét đẹp văn hóa đầu năm của đồng bào dân tộc thiểu số xứ Thanh Đó là khi tiếng cồng, tiếng chiêng ngân vang, già, trẻ, trai, gái ở các bản cùng múa hát, nhịp nhàng, uyển chuyển với nhảy sạp, khua luống, hát khắp và tham gia các trò chơi dân gian. >> Lễ hội Sầm Sơn 2017 >> Sầm Sơn đưa du lịch tâm linh trở thành thế mạnh Thanh Hóa có 6 dân tộc thiểu số (Mường, Thái, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú) với tổng số trên 64 vạn người. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng làm phong phú thêm kho tàng văn hóa của các dân tộc trên quê hương Thanh Hóa.  Đặc biệt, vào mỗi dịp đầu xuân, những nét đẹp văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc lại thể hiện một cách đặc sắc, trang trọng, thiêng liêng hơn gắn với phong tục, lễ...

Đọc thêm

LỄ HỘI PHỦ NA Ở THANH HÓA Lễ Hội Sầm Sơn

LỄ HỘI PHỦ NA Ở THANH HÓA

LỄ HỘI PHỦ NA Ở THANH HÓA Phủ Na hay còn gọi là Na Sơn Động Phủ, nằm trên địa bàn xã Xuân Du, huyện Như Thanh, là nơi có cảnh sắc tươi đẹp với gió núi, mây ngàn, suối reo, thác đổ, rừng đại ngàn âm u chứa đựng biết bao huyền tích lung linh kỳ ảo. Không gian Phủ Na với rất nhiều đền miếu phối hợp thờ nhiên thần và nhân thần, nhưng nổi bật bao trùm lên tất cả là thờ mẫu: mẫu Thượng Ngàn- Bà Triệu- công chúa Liễu Hạnh. >> Thành phố biển Sầm Sơn >> Lễ hội Cầu phúc đền Độc Cước Sầm Sơn >> Lễ hội Bánh chưng bánh dày Sầm Sơn Phủ Na - Điểm đến tâm linh và hấp dẫn Hằng năm cứ vào mùa Xuân bắt đầu từ ngày mùng 1 đến ngày 16 tháng 2 âm lịch và  mùng 1 đến 16 tháng tám...

Đọc thêm

Lễ hội Bánh chưng bánh dày Sầm Sơn Lễ Hội Sầm Sơn

Lễ hội Bánh chưng bánh dày Sầm Sơn

Lễ hội Bánh chưng bánh dày Sầm Sơn Lễ hội bánh chưng bánh dày là lễ hội được tổ chức hàng năm từ ngày 11-13/5 âm lịch, tại Sầm Sơn, Thanh Hoá.  Xuất phát từ lối sống và quan niệm của ngư dân vùng biển, lễ hội Bánh chưng bánh dày đã được con người gửi gắm trong đó lòng thành kính, ngưỡng vọng đối với bậc tiền nhân, thánh thần đã có công khai phá, xây dựng và che chở cho vùng đất, vùng biển này; đồng thời, gửi gắm khát vọng bình an với mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, trời yên biển lặng, tôm cá đầy thuyền…Lễ hội được khai mạc khi mọi người diễu kiệu quanh các đường phố chính rồi về tập hợp lại khu vực sân Đền Độc Cước để chuẩn bị cho phần nghi lễ chính thức. Sau đó tới một loạt...

Đọc thêm

Lễ hội Cầu phúc đền Độc Cước Sầm Sơn Lễ Hội Sầm Sơn

Lễ hội Cầu phúc đền Độc Cước Sầm Sơn

Lễ hội Cầu phúc đền Độc Cước Sầm Sơn Lễ hội Cầu phúc đền Độc Cước là lễ hội mở đầu cho một mùa du lịch Sầm Sơn, là lễ hội truyền thống với phong tục cầu Thánh-Thần-Trời-Đất phù hộ cho quốc thịnh dân an, cầu cho nhân dân gặp nhiều thuận lợi trong lao động sản xuất, may mắn, bình yên trong cuộc sống. Lễ hội Cầu phúc đền Độc cước Sầm Sơn bắt đầu với nghi lễ rước kiệu rồi tập trung về sân đền Độc Cước. Tại đây diễn ra lễ cầu phúc, lễ tế tôn ty - là những bài tế truyền thống đầy uy nghiêm, trang trọng biểu hiện tấm lòng thành kính đối với bậc tiền nhân, đồng thời thể hiện ước mong của người dân Sầm Sơn trong năm mới. Sau đó, phần hội sẽ tiếp nối với các hoạt động thể dục -...

Đọc thêm

Lễ hội Sầm Sơn 2017 Lễ Hội Sầm Sơn

Lễ hội Sầm Sơn 2017

Lễ hội Sầm Sơn 2017 Đến với Sầm Sơn, du khách không chỉ được đắm mình trước vẻ đẹp của bãi biển trong xanh, hiền hòa và đầy thơ mộng mà dễ dàng cuốn hút bởi Sầm Sơn có những lễ hội truyền thống mang đậm nét đặc trưng văn hóa tinh thần của cư dân miền biển xứ Thanh. Các lễ hội truyền thống của thành phố Sầm Sơn trải dài quanh năm, tập trung nhất vẫn là vào mùa xuân – hè – mùa của lễ hội. Các lễ hội ở Sầm Sơn thường gắn với các di tích, hiện Sầm Sơn có 34 di tích Lịch sử được xếp hạng, trong đó có 8 di tích cấp quốc gia, gắn với đó là các lễ hội cấp làng, cấp xã, phường, thị. Một số lễ hội chính được đông đảo nhân dân khắp nơi kéo về dự hội đó...

Đọc thêm

Lễ hội Đền Thi của người Thổ xứ Thanh Lễ Hội Sầm Sơn

Lễ hội Đền Thi của người Thổ xứ Thanh

“Hỡi trâu! Đừng có buồn, lát nữa thôi là trâu về với tổ tiên ông bà, dân làng đã chọn vinh dự này cho mày chứ không phải là con trâu nào cũng được chọn. Trâu về bên kia ngọn núi, về với thần linh, phù hộ cho dân làng khỏe mạnh, mùa màng tốt tươi”… Bao nhiêu năm rồi lời tế tỉnh sinh nghĩa tình, nhân văn của già làng Sẹt vẫn sang sảng vang lên, bay xa khắp vùng núi đồi thâm sơn cùng cốc, đưa người tứ phương, bốn hướng về dự hội Đình Thi xã Yên Thành, huyện Như Thanh- địa bàn sinh sống của tộc người Thổ xứ Thanh! Đền Thi thuộc làng Sẹt nay gọi là Trung Thành, là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh được Nhà nước xếp hạng từ năm 1995. Đền Thi được xây dựng từ thế kỷ XV theo lối...

Đọc thêm

zalo